Những câu hỏi liên quan
võ nguyễn hoàng anh
Xem chi tiết
Kaito Kid
26 tháng 4 2022 lúc 20:16

bn tham khảo

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.. - Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

Bình luận (0)
võ nguyễn hoàng anh
26 tháng 4 2022 lúc 20:17

mình cảm ơn

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
26 tháng 4 2022 lúc 20:17

Các biện pháp:

+Giáo dục ý thức con người.

+Xây khu bảo tồn.

+Ko chặt phá rừng.

+..........

Bình luận (0)
Ngô Văn Thịnh
Xem chi tiết

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật. 
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. 
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm. 
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.. 

Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương? 
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương. 
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương. 
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

Bình luận (0)
Lâm Nguyệt
19 tháng 4 2018 lúc 20:22

Những biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật là:

-Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật

- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài

-Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật

-Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm

-Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng

Bình luận (0)
Huỳnh Bá Nhật Minh
19 tháng 4 2018 lúc 20:25

Các biệ pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật :

- Ngăn chạn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật

- Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể loài

-  Xâ dựng các vườn thực vật , vườn Quốc gia, các khu bảo tồn,.... để bảo vệ các loài vật , trong đó có thực vật quý hiếm 

- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quí hiếm đặc biệt

- Tuyên truyền giáo dụ rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

Bình luận (0)
Đức Minh Lê
Xem chi tiết
Laville Venom
7 tháng 5 2021 lúc 16:46

- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. - Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm. - Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..

Bình luận (2)
Duong Minh Nguyen
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 2 2021 lúc 17:41

Câu 10: Em hãy nêu 4 biện pháp bảo vệ sự đa dạng của loài thỏ mà em biết?

- Khắc phục hiện tượng biến đổi khí hậu nóng nên toàn cầu để môi trường đỡ có sự thay đổi duy trì diện tích khu vực sinh sống của các loài thỏ.

- Khắc phục tình trạng thiếu ý thức của con người về việc khai thác săn bắn quá múc các loài thỏ khiến chúng tuyệt chủng.

- Khắc phục hiện trạng môi trường bị ôi nhiểm và mở rộng khu vực sinh sống của thỏ để chúng tồn tại.

- Tích cực tuyên chuyền với mọi người bảo vệ thỏ.

Bình luận (1)
Hoàng Tường Vy
Xem chi tiết
Quang Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 22:21

 Nguyên nhân:

Do con người:

- Do chặt phá rừng bừa bãi

- Do khai thác những cây quý hiếm.

- Do một số chất thải làm chết cây.

- Do dân số tăng, nhu cầu tăng theo.

- Thải túi ni lông, nhựa làm chết cây.

- Do người miền núi di cư, di canh gây ra nhiều miếng đất bị bỏ hoang.

- Do phá rừng nhằm các mục đích khá nhau( xây nhà, làm nương, làm thủy điện,...)

- Do chặt cây trái phép để làm xưởng gỗ, nhà máy trái phép hay lấy chồng.

- Do ý thức của mọi người về bảo vệ tính đa dạng của thực vật còn kém.

Do thiên nhiên

- Cháy rừng

- Bão lớn làm đổ nhiều cây

Biện pháp:

- Cấm chặt phá rừng bừa bãi.

- Siết chặt pháp luật về rừng

- Trồng thêm cây xanh, phủ xanh đồi trọc.

- Khuyên người miền núi định cư, định canh

- Tăng cường kiểm lâm giám sát.

- Hạn chế gia tăng dân số.

- Mở rộng các khu vườn sinh học để bảo tồn và phát triển các loại cây quý hiếm.

- Sử dụng đồ tái chế, sử dụng lại được. Hạn chế dùng bao ni lông, đồ nhựa dùng 1 lần,...

- Nâng cao ý thức cho mọi người về việc bảo vệ sự đa dạng thực vật, phát động các phong trào trồng cây xanh.

Bình luận (1)
🍀thiên lam🍀
9 tháng 5 2021 lúc 22:22

Tk:

Nguyên nhân:

Do con người:

- Do chặt phá rừng bừa bãi

- Do khai thác những cây quý hiếm.

- Do một số chất thải làm chết cây.

- Do dân số tăng, nhu cầu tăng theo.

- Thải túi ni lông, nhựa làm chết cây.

- Do người miền núi di cư, di canh gây ra nhiều miếng đất bị bỏ hoang.

- Do phá rừng nhằm các mục đích khá nhau( xây nhà, làm nương, làm thủy điện,...)

- Do chặt cây trái phép để làm xưởng gỗ, nhà máy trái phép hay lấy chồng.

- Do ý thức của mọi người về bảo vệ tính đa dạng của thực vật còn kém.

Do thiên nhiên

- Cháy rừng

- Bão lớn làm đổ nhiều cây

Biện pháp:

- Cấm chặt phá rừng bừa bãi.

- Siết chặt pháp luật về rừng

- Trồng thêm cây xanh, phủ xanh đồi trọc.

- Khuyên người miền núi định cư, định canh

- Tăng cường kiểm lâm giám sát.

- Hạn chế gia tăng dân số.

- Mở rộng các khu vườn sinh học để bảo tồn và phát triển các loại cây quý hiếm.

- Sử dụng đồ tái chế, sử dụng lại được. Hạn chế dùng bao ni lông, đồ nhựa dùng 1 lần,...

- Nâng cao ý thức cho mọi người về việc bảo vệ sự đa dạng thực vật, phát động các phong trào trồng cây xanh.

Bình luận (1)

- Nguyên nhân:

+ Nhiều loài có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi.

+ Sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống.

Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật :

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.

- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.

- Xây dựng các vườn thực vật, vườn Quốc gia, các khu bảo tồn, … để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.

- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm.

- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 12 2017 lúc 10:28

- Cần bảo vệ các hệ sinh thái vì hệ sinh thái có vai trò rất quan trọng, là cơ sở cho sự đa dạng của các loài sinh vật.

      + Hệ sinh thái rừng góp phần điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất, là môi trường sống của nhiều loài sinh vật.

      + Hệ sinh thái biển rất phong phú là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yếu cho con người.

      + Hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.

- Các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái:

  * Bảo vệ hệ sinh thái rừng:

      + Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp.

      + Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,…

      + Trồng rừng.

      + Phòng cháy rừng.

      + Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh định cư.

      + Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.

      + Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.

 * Bảo vệ hệ sinh thái biển:

      + Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải, bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển.

  * Bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái nông nghiệp:

      + Bên cạnh việc bảo vệ là cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao.

Bình luận (0)
Đoàn Minh Khôi
Xem chi tiết
Ngọc Nam Nguyễn k8
10 tháng 4 2022 lúc 22:24

Tham Khảo :)

Đa dạng sinh học trong tiếng Anh gọi là: Biodiversity.

Đa dạng sinh học là một từ khái quát để chỉ về các giống loài khác nhau trong tự nhiên. Các giống loài này bao gồm thực vật, động vật, vi sinh vật, các hệ sinh thái và các quá trình sinh thái mà các loài trên là một bộ phận trong đó.

Hiện nay, trên thế giới có khoảng 30 triệu giống loài sinh vật. Giữa các giống loài có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.

Ví dụ: thực vật biến đổi năng lượng mặt trời thành thức ăn cho động vật nhưng ngược lại thực vật cũng nhờ động vật như hoa nhờ ong chuyển phấn hoa…; loài này là thức ăn của loài kia…

Thực vật, động vật và vi sinh vật có gien di truyền và những thông tin chứa trong các gien này là những thông tin hữu ích đối với sự phát triển thuốc trừ vật hại thiên nhiên, các loại động, thực vật có sức đề kháng cao.

Số lượng các loài khác nhau đo lường sự đa dạng giống loài. Trạng thái muôn vẻ của môi trường cư trú, cộng đồng sinh vật và tiến trình sinh thái được gọi là sự đa dạng sinh thái.

Hoạt động của con người đã làm cho tốc độ tuyệt chủng các giống loài tăng nhanh. Con người săn bắt, khai thác bừa bãi các loài thú, rừng, hay sự xuất hiện quá mức của các giống loài làm ảnh hưởng đến các loài khác (ốc bươu vàng ở Việt Nam, Philippines; hoa trinh nữ, bèo Nhật Bản, thỏ ở Úc…

Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) ước tính có khoảng 22 triệu loài động vật. Trong đó có 1,5 triệu loài đã được mô tả; 7 triệu có nguy cơ tuyệt chủng trong khoảng 30 năm tới; 3/4 loài chim trên thế giới đang suy tàn; 1/4 loài có vú có nguy cơ bị tiêu diệt.

Trong nông nghiệp, mỗi năm mất đi một số giống cây trồng, trong đó có những giống được mô tả trong các bộ sưu tập các tư liệu di truyền. Vì vậy, giữ gìn môi trường sống và bảo tồn giống loài đã trở thành vấn đề môi trường cấp bách nhất hiện nay.

Bình luận (2)
anime khắc nguyệt
10 tháng 4 2022 lúc 22:25

Tham Khảo ####################

Đa dạng sinh học trong tiếng Anh gọi là: Biodiversity.

Đa dạng sinh học là một từ khái quát để chỉ về các giống loài khác nhau trong tự nhiên. Các giống loài này bao gồm thực vật, động vật, vi sinh vật, các hệ sinh thái và các quá trình sinh thái mà các loài trên là một bộ phận trong đó.

Hiện nay, trên thế giới có khoảng 30 triệu giống loài sinh vật. Giữa các giống loài có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.

Ví dụ: thực vật biến đổi năng lượng mặt trời thành thức ăn cho động vật nhưng ngược lại thực vật cũng nhờ động vật như hoa nhờ ong chuyển phấn hoa…; loài này là thức ăn của loài kia…

Thực vật, động vật và vi sinh vật có gien di truyền và những thông tin chứa trong các gien này là những thông tin hữu ích đối với sự phát triển thuốc trừ vật hại thiên nhiên, các loại động, thực vật có sức đề kháng cao.

Số lượng các loài khác nhau đo lường sự đa dạng giống loài. Trạng thái muôn vẻ của môi trường cư trú, cộng đồng sinh vật và tiến trình sinh thái được gọi là sự đa dạng sinh thái.

Hoạt động của con người đã làm cho tốc độ tuyệt chủng các giống loài tăng nhanh. Con người săn bắt, khai thác bừa bãi các loài thú, rừng, hay sự xuất hiện quá mức của các giống loài làm ảnh hưởng đến các loài khác (ốc bươu vàng ở Việt Nam, Philippines; hoa trinh nữ, bèo Nhật Bản, thỏ ở Úc…

Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) ước tính có khoảng 22 triệu loài động vật. Trong đó có 1,5 triệu loài đã được mô tả; 7 triệu có nguy cơ tuyệt chủng trong khoảng 30 năm tới; 3/4 loài chim trên thế giới đang suy tàn; 1/4 loài có vú có nguy cơ bị tiêu diệt.

Trong nông nghiệp, mỗi năm mất đi một số giống cây trồng, trong đó có những giống được mô tả trong các bộ sưu tập các tư liệu di truyền. Vì vậy, giữ gìn môi trường sống và bảo tồn giống loài đã trở thành vấn đề môi trường cấp bách nhất hiện nay.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
10 tháng 4 2022 lúc 22:27

TK

Các nước đang phát triển nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nên sự đa dạng sinh học khá phong phú, do đó áp lực bảo vệ sự đa dạng sinh học lớn.

Bảo tồn sự đa dạng sinh học có thể thực hiện theo 2 cách chính:

- Đặt ra những giới hạn trong việc sử dụng môi trường cư trú. Ví dụ: tuyên bố những khu vực là "công viên quốc gia" hay "khu di tích".

- Khuyến khích sự sử dụng một cách bền vững. Lên danh sách các tài nguyên một vùng, xác định những giống loài ưu tiên phải bảo vệ để có thể quyết định việc khai thác như thế nào để trữ lượng của chúng không giảm đi.

Tại "cuộc họp cấp cao về trái đất" năm 1992 ở Rio, công ước về đa dạng sinh vật được 169 nước phê chuẩn.

Do các nước đang phát triển có sự đa dạng sinh học rất phong phú.

Người ta nhất trí rằng các nước giàu phải trả cho các nước nghèo nhiều hơn thông qua Tổ chức Môi trường thế giới để các nước nghèo bảo tồn sự đa dạng sinh học, giảm ô nhiễm cho các vùng nước thuộc quốc tế, kiểm soát việc thải chất dioxit carbon, chống phá rừng và sa mạc hóa…

Khi thực hiện bảo tồn cần phải tính đủ chi phí cơ hội của việc bảo tồn để thấy rõ lợi ích và chi phí. Qui luật cơ bản để bảo tồn như sau:

(Bc – Cc) > ( Bd – Cd)

Bc: lợi ích khi có bảo tồn

Cc: chi phí bảo tồn

Bd: lợi ích nếu không thực hiện bảo tồn

Cd: chi phí nếu không bảo tồn

Bd – Cd: chi phí cơ hội của việc bảo tồn, có nghĩa là giá trị phải đánh đổi nếu thực hiện bảo tồn

Thực tế Bd cao hơn vì các chương trình có thể được trợ cấp hay khuyến khích bằng các chính sách như trợ giá sản phẩm, miễn thuế, tín dụng lãi suất ưu đãi, trợ giá máy móc phân bón, thủy lợi… trong khi hoạt động bảo tồn thường không được trợ giá.

Sự bảo tồn đa dạng sinh học phải đối phó với sự cạnh tranh không công bằng, điều đó giải thích vì sao sự đa dạng sinh học ngày càng giảm.

Giải pháp cho vấn đề này là phải ban hành các giới hạn thương mại đối với những giống loài quí hiếm, phạt nặng những trường hợp vi phạm. Ví dụ: ngăn cấm đánh bắt cá bằng chất xyanua là cách bảo vệ san hô.

 
Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Uchiha Nguyễn
26 tháng 4 2016 lúc 20:52

Nguyên nhân:

+Khai thác tài nguyên thiên nhiên quá độ , làm giảm diện tích rừng ,  làm nhiều cây cối chết.

+Ô nhiễm môi trường làm cho cây cối bị nhiễm chất độc , gây ra các loại bệnh .

Biện pháp: Trồng rừng , thực hiện chính sách " Phủ xanh đồi trọc"

Có biện pháp quy định về việc khai thác gỗ và rừng.

Lập nên 1 số danh sách về các loại thực vật quý hiếm và cấm khai thác

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
26 tháng 4 2016 lúc 20:49

Nguyên nhân
- Khai thác quá mức làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên và làm nghèo tính đa dạng của sinh vật.
- Ô nhiễm môi trường đặc biệt là môi trường nước làm cho nguồn thuỷ sản

- Nạn săn bắt trái phép động, thực vật trái phép, đặc biệt là những loại thuộc danh sách bảo tồn, có nguy cơ tuyệt chủng
- Khai thác rừng tự nhiên, phục hổi bằng rừng trồng nhưng điều kiệu của rừng trồng chưa tương thích với môi trư
ờng sống của các loài.
- Quá trình đô thị hóa, khai thác khoáng sản, xây dựng thủy điện
- Cháy rừng
- Canh tác lạc hậu, không hợp lý làm suy thoái tài nguyên rừng
- Biến đổi khí hậu làm thay đổi luồng di cư của sinh vật
- Công tác truyền thông, giáo dục còn chưa phát huy hết hiệu lực.
- Cơ chế tự quản lý từ TW đến địa phương còn yếu kém, chưa phát huy tinh thần tự giác, tình thần bảo vệ môi trường nói chung và đa dạng sinh học nói riêng.
- Luật pháp, chính sách chưa nghiêm.

 Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
- Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.
- Ban hành sách đỏ Việt Nam.
- Quy định khai thác về gỗ, động vật, thuỷ sản

Bình luận (0)
MInh Khang Nguyễn
Xem chi tiết
bạn nhỏ
4 tháng 5 2022 lúc 20:59

 

Nguyên nhân:

+ Nạn phá rừng,khai thác gỗ và các lâm sản,du canh,di dân khai hoang nuôi trồng thủy sản,đô thị hóa,...

+Nạn săn bắt buôn bán động vật hoang dã

+Ô nhiễm môi trường,sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu,chất thải các nhà máy,...

Hậu quả:

+Mất cân bằng sinh thái

+Ảnh hưởng đến môi trường sống của con người

+Ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước

 

Biện pháp:

+Cấm đốt phá rừng,khai thác rừng bừa bãi

+Cấm săn bắt và buôn bán động vật hoang dã,nhất là động vật quý hiếm vào mùa sinh sản

+Chống ô nhiễm môi trường

+Thuần hóa lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học

Bình luận (0)